Tiếp tục tăng cường quán triệt, triển khai, thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 26/5/2014 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; Chỉ thị số 27-CT/TW, ngày 10/01/2019 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ người phát hiện, tố giác, người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; Quy định số 11-QĐi/TW, ngày 18/02/2019 của Bộ Chính trị về trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy trong việc tiếp dân, đối thoại trực tiếp với dân và xử lý những phản ánh, kiến nghị của dân.
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo Trung ương) vừa ban hành hướng dẫn một số nội dung về công tác phòng, chống tiêu cực; trong đó nêu rõ 19 hành vi tiêu cực cần tập trung chỉ đạo phòng chống.
TCCS - Đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” bên trong góp phần xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Nỗ lực đó sẽ đem lại hiệu quả cao hơn và bền vững hơn nếu gắn kết chặt chẽ, thường xuyên với việc đấu tranh chống “tác động chuyển hóa” từ bên ngoài; qua đó, góp phần vào thành công của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ngày 12 tháng 11 năm 2021, tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XV đã thông qua Luật số 02/2021/QH15 sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 12 năm 2021.
Ngày 15-8-2019, đồng chí Nguyễn Hòa Bình- Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao đã ký ban hành Nghị quyết số 05/2019/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 214 về tội Gian lận bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, Điều 215 về tội Gian lận bảo hiểm y tế và Điều 216 về tội Trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động của Bộ luật Hình sự.
Sau 02 năm triển khai thực hiện Quy chế phối hợp giữa Ban Nội chính Tỉnh ủy với Thanh tra tỉnh trong công tác nội chính và phòng, chống tham nhũng đã đạt được một số kết quả nổi bật:
Để đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm tham nhũng, chức vụ nói riêng, ngày 20/6/2017, Quốc hội khóa XIV, Kỳ họp thứ 3 đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018, trong đó Chương XXIII các tội phạm về chức vụ đã có những sửa đổi, bổ sung quan trọng.
Đại hội XII của Đảng diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực diễn biến rất phức tạp; đất nước đứng trước những thuận lợi, thời cơ đan xen với những khó khăn, thách thức gay gắt. Nhiều vấn đề mới nảy sinh, nhiều nội dung liên quan được Đại hội nhận thức sâu sắc, trong đó có nhận thức về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong tình hình mới.
Tham nhũng là hiện tượng xã hội tiêu cực tồn tại ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Tham nhũng gây thiệt hại nghiêm trọng đến các nguồn lực công, xâm hại đến hoạt động đúng đắn của bộ máy nhà nước, làm sai lệch công lý, công bằng xã hội, suy giảm niềm tin, cản trở các nỗ lực giảm nghèo và phát triển đất nước, xã hội. Công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) được Đảng, Nhà nước ta xác định là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, vừa cấp bách, vừa khó khăn, phức tạp, lâu dài.
Ngày 26-11-2015, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự thay thế Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự năm 2004 (Pháp lệnh năm 2004). Luật gồm 10 chương với 73 điều có hiệu lực thi hành từ 01-01-2018.
Vào những ngày này cách đây 72 năm, khi những phát súng cuối cùng của lực lượng đồng minh nã vào phe phát xít ở cả hai Châu lục Á, Âu kết thúc thì tại bán đảo Đông Dương xuất hiện tình huống mới.
Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về tăng cường xây dựng chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ là một chủ trương đúng đắn, cần thiết, đáp ứng đòi hỏi bức bách của cuộc sống và mong muốn của cán bộ, đảng viên và nhân dân.
“Kiên quyết khắc phục những yếu kém trong công tác cán bộ và quản lý cán bộ; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, trách nhiệm, năng lực và động cơ đúng đắn, thực sự tiên phong, gương mẫu, luôn đặt lợi ích của tập thể, quốc gia, dân tộc lên trên lợi ích cá nhân, thực sự là cán bộ của dân, phục vụ nhân dân” . (Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII)
Trong tình hình tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước còn thiếu hiệu quả, tham nhũng, lãng phí và những tiêu cực khác khá phổ biến ở nước ta hiện nay, nếu khắc phục được tình trạng quan liêu sẽ là khâu đột phá làm chuyển biến mọi mặt hoạt động.